Cải cách hành chính

Thực hiện Kế hoạch của Công an tỉnh Phú Thọ về mở đợt cao điểm “90 ngày, đêm”triển khai các giải pháp bảo đảm hoàn thành các chỉ tiêu phục vụ triển khai quy định của Luật Cư trú năm 2020 về việc Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú hết giá trị sử dụng sau ngày 31/12/2022 và tăng cường đẩy mạnh triển khai thực hiện Đề án 06/CP, Công an thành phố Việt Trì đã ban hành kế hoạch và áp dụng đồng bộ các biện pháp để triển khai đạt hiệu quả cao trên địa bàn.
Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã khẳng định 3 đột phá chiến lược để phát triển đất nước trong thời gian tới. Đó là hoàn thiện đồng bộ thể chế, phát triển nguồn nhân lực và xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng. Trong kết cấu hạ tầng thì cùng với việc ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông, Nghị quyết khẳng định phải chú trọng phát triển hạ tầng thông tin - viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.
Từ ngày 20/10/2022, người dân chính thức có thể sử dụng VNeID thay thế cho thẻ CCCD và các giấy tờ đã được tích hợp. Vì vậy mỗi người dân nên đến ngay Cơ quan Công an để cấp tài khoản định danh điện tử mức độ 2.
Triển khai Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030, dự kiến từ cuối tháng 2/2022 đến đầu tháng 3/2022, Bộ Công an sẽ tiến hành cấp tài khoản định danh điện tử cho công dân thông qua các hoạt động cấp, đổi lại, cấp lại Căn cước công dân trên phạm vi toàn quốc.
Ngày 28/2/2022, Bộ Y Tế có Công văn số 931/BYT-BH về việc hướng dẫn triển khai thí điểm KCB BHYT bằng CCCD gắn chíp, theo đó thời gian vừa qua, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã phối hợp với Bộ Công an thực hiện từng bước đồng bộ dữ liệu quốc gia về bảo hiểm với dữ liệu quốc gia về dân cư, xây dựng các giải pháp kỹ thuật để đảm bảo việc tra cứu thông tin về BHYT qua thẻ CCCD gắn chíp. Nhiều người dân đã được tích hợp thông tin về bảo hiểm y tế trong dữ liệu về CCCD.
Trong khi căn cước công dân gắn chip dùng cho trường hợp trực tiếp khi làm các thủ tục hành chính, thì tài khoản định danh điện tử được thao tác trên môi trường điện tử. Định danh điện tử của công dân Việt Nam gồm số định danh cá nhân (mã số trên căn cước công dân), họ, tên đệm và tên, ngày, tháng, năm sinh, giới tính, quốc tịch, nơi đăng ký thường trú; ảnh chân dung và vân tay. Tài khoản định danh điện tử bao gồm: tên đăng nhập (là mã số định danh cá nhân của công dân) và mật khẩu (được gửi qua tin nhắn SMS cho mỗi cá nhân). Tài khoản này đã được Bộ Công an xác thực thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đảm bảo tính chính xác, duy nhất và không thể giả mạo.
Thời gian qua, hoạt động thu thập, mua bán trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng, căn cước công dân, chứng minh nhân dân của người dân diễn biến phức tạp tại một số địa phương. Công an các đơn vị, địa phương đã triển khai nhiều biện pháp nghiệp vụ nhằm phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh xử lý nghiêm theo quy định pháp luật. Đây là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát sinh tội phạm, nhất là tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, đánh bạc, tổ chức đánh bạc... ảnh hưởng trực tiếp tình hình an ninh, trật tự tại các địa phương. Thủ đoạn hoạt động phạm tội nổi lên của các đối tượng là:
Để đảm bảo mọi người dân nắm rõ các quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú, cũng như vai trò của khu dân cư trong công tác quản lý cư trú, chúng tôi trân trọng thông báo như sau:
Thực hiện Kế hoạch mở đợt cao điểm 90 ngày, đêm, Công an xã, thị trấn trên địa bàn huyện Cẩm Khê đang tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn công dân thực hiện đăng ký tài khoản định danh điện tử mức độ 1 trên ứng dụng VNeID trực tiếp tại nhà, khu dân cư. Nhiều công dân thắc mắc tài khoản định danh điện tử và thẻ CCCD gắn chip có gì khác nhau, vì sao đã được cấp CCCD rồi vẫn cần đăng ký tài khoản định danh?
Ngày 13/11/2020, Luật cư trú năm 2020 được Quốc hội khóa 14 ban hành ngày 13/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2021. Trong đó theo quy định tại Khoản 3 Điều 38 Luật Cư trú Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú đã được cấp vẫn được sử dụng và có giá trị như giấy tờ, tài liệu xác nhận về cư trú theo quy định cho đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022.
Sử dụng dịch vụ công trực tuyến là bước tiến mới trong cải cách hành chính, giúp người dân, doanh nghiệp có thể giải quyết thủ tục hành chính ở mọi lúc, mọi nơi, không phải đi lại nhiều lần, không phải xếp hàng, không mất thời gian chờ đợi, tiết kiệm được thời gian, công sức và cắt giảm các chi phí đi lại; tránh được sự nhũng nhiễu, quan liêu, phiền hà của một bộ phận cán bộ, công chức; đồng thời có thể theo dõi, giám sát được tình trạng giải quyết hồ sơ của mình, tăng tính công khai, minh mạch của thủ tục hành chính.
Cung cấp các dịch vụ công trực tuyến là một nội dung quan trọng trong tiến hành đẩy mạnh cả cách hành chính, xây dựng chính phủ điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân và tổ chức, góp phần làm giảm áp lực giấy tờ công việc lên các cơ quan quản lý nhà nước.
Ngày 28/2/2022, Bộ Y Tế có Công văn số 931/BYT-BH về việc hướng dẫn triển khai thí điểm khám chữa bệnh BHYT bằng CCCD gắn chíp, theo đó thời gian vừa qua, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã phối hợp với Bộ Công an thực hiện từng bước đồng bộ dữ liệu quốc gia về bảo hiểm với dữ liệu quốc gia về dân cư, xây dựng các giải pháp kỹ thuật để đảm bảo việc tra cứu thông tin về BHYT qua thẻ CCCD gắn chíp. Nhiều người dân đã được tích hợp thông tin về bảo hiểm y tế trong dữ liệu về CCCD.
Thực hiện Đề án số 06 của Chính phủ và Kế hoạch của Bộ Công an về phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh, xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia; Công an thành phố Việt Trì đã xây dựng và ban hành kế hoạch triển khai dịch vụ công phục vụ công trực tuyến trong lĩnh vực đăng ký cư trú, cấp CCCD; kết nối Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với Cơ sở dữ liệu các chuyên ngành khác để số hóa và sử dụng kết quả số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết các thủ tục hành chính phục vụ đăng ký, quản lý cư trú, cấp và quản lý CCCD trên môi trường trực tuyến. Góp phần đảm bảo thực hiện giải quyết thủ tục hành chính cho công dân một cách nhanh chóng, hiệu quả, chất lượng.
Trong những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt là ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm là đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.
Ứng dụng VNEID là ứng dụng định danh điện tử trên nền tảng di động do Bộ Công an tạo lập, phát triển để phục vụ các hoạt động định danh điện tử và xác thực điện tử tại Việt Nam Úng dụng VNEID được sử dụng nhằm phát huy hiệu quả phục vụ Nhân dân và công tác quản lý Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân đi lại, giao dịch, tiến tới giảm thiểu các giấy tờ khác. Người dân có thể đăng nhập và sử dụng các chức năng, tiện ích trên ứng dụng VNeID như:
ĐƯỜNG ĐÂY NÓNG
Trực ban 24/24: 069 2646 112
Cảnh sát phản ứng nhanh: 113
Cứu hỏa: 114
TIẾP NHẬN PHẢN ÁNH KIẾN NGHỊ
VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
Số điện thoại: 0692 646 646
Email: catinh@phutho.gov.vn;
tiepnhanphananhkiennghi@mps.gov.vn
Website: http://pakn.dichvucong.gov.vn
Cơ quan tiếp nhận Phản ánh kiến nghị:
Phòng Tham mưu - Công an tỉnh Phú Thọ    (51 Trần Phú, Tân Dân, Việt Trì, Phú Thọ).

PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH

LIÊN KẾT WEBSITE
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Số lượt truy cập trong ngày: 793
Tổng số lượt truy cập: 12775195